Những chuyến phà Bãi Cháy nối đôi bờ Cửa Lục. Ảnh: Đỗ Phương
Cư dân TX Hòn Gai xưa làm than là chính, một số là công chức, làm may, nghề thủ công, buôn bán nhỏ... với phương tiện đi lại chủ yếu là xe đạp. Ảnh: Tư liệu
Bãi Cháy xưa. Ảnh: VOV
Bãi tắm Bãi Cháy xưa. Ảnh: VOV
Bảo tàng và Thư viện xưa. Ảnh: VOV
Toàn cảnh Hạ Long xưa. Ảnh: Tư liệu
Lễ công bố thành lập TP Hạ Long năm 1994. Ảnh: Đỗ Khánh
Lễ trao giải Văn nghệ Hạ Long lần thứ nhất năm 1981. Ảnh: Đỗ Kha
Đọc báo chí trong giờ giải lao đã trở thành một nếp sống thường xuyên của người dân vùng mỏ giai đoạn 1961-1965. Ảnh tư liệu Tỉnh Đoàn cung cấp
Hòn Gai 1920-1929 – Cảng và thị xã Hòn Gai nhìn từ đảo Bụi rậm (Bãi Cháy ngày nay). Ảnh: Otofun.net
190-1925 – Hòn Gai và các khách sạn Mỏ. Ảnh: Otofun.net
Làng chài bên bờ vịnh Hạ Long những năm đầu thế kỷ XX. Ảnh: Dieulefils Pierre
1920-1925 – Hòn Gai, nhìn từ đảo Buisson (Ile aux Buissons = đảo Bụi rậm tức Bãi Cháy ngày nay). Ảnh: Pierre Dieulefils
1920-1925 – Hòn Gai - Bệnh xá và doanh trại bộ binh thuộc địa. Ảnh: Pierre Dieulefils
Bãi Cháy năm 1938-1947 – Bãi Cháy. Ảnh: Jean-Yves Claeys
Hòn Gai năm 1938-1947 – các biệt thự của phi công dưới chân núi Bài Thơ. Ảnh: Jean-Yves Claeys
Hòn Gai những năm 1920-1929 – làng của người bản xứ. Ảnh: otofun.net
Hòn Gai những năm 1920-1929 – làng của người bản xứ. Ảnh otofun.net.
Hòn Gai 1920-1929 – Ngôi nhà dưới chân núi Bài Thơ. Ảnh: otofun.net
Hòn Gai năm 1920-1929 – làng chài. Ảnh: otofun.net
Trung tâm Hòn Gai những năm 1920 - nay là ngã 3 Kênh Liêm. Ảnh: FB France Indochine
Khu Lán Đạo năm 1920 (nay thuộc phường Bạch Đằng, thành phố Hạ Long). Ảnh: FB France Indochine
Khu dân cư sống ven biển những năm 1920 - nay là khu đô thị Vinhomes. Ảnh: FB France Indochine
Nhà máy Tuyển than những năm 1920 nay là Cung Văn hóa Lao động Việt Nhật. Ảnh: FB France Indochine
Đình làng xưa. Ảnh: FB France Indochine
Đường Trần Hưng Đạo xưa. Ảnh: FB Tin Tức Quảng Ninh
Cầu tầu Bãi Cháy. Ảnh: FB Tin Tức Quảng Ninh
Khu Cảng Mới (TP Hạ Long). Ảnh: Đỗ Lợi
Phía đông TP Hạ Long. Ảnh: Đỗ Kha
Phượng nở. Ảnh: Đỗ Kha
TP ban chiều. Ảnh: Đỗ Lợi
Trung tâm TP Hạ Long xưa. Ảnh: Hà My
Bưu điện cũ. Ảnh: Đào Xuân Cáp
Bến tầu du lịch. Ảnh: Đỗ Khánh
Trường PTTH Hồng Gai thập niên 80.
Khu vực Bến Đoan khoảng 20 năm trước. Ảnh: Đỗ Phương
Chợ Hạ Long cũ. Ảnh: Đào Xuân Cáp
Đôi bờ sông Cửa Lục. Ảnh: Đỗ Kha
Bốc xếp hàng hoá tại Cảng Cái Lân (8-2005). Ảnh: Đỗ Phương
Làng chài Cửa Vạn. Ảnh: Nguyễn Văn Tuấn
Rạp chiếu phim Hạ Long. Ảnh: Hoài Nam
Bến cá Hạ Long. Ảnh: Đỗ Khánh
Bãi biển Bãi Cháy. Ảnh Đỗ Kha
Bên kia Bãi Cháy. Ảnh: Đỗ Kha
Bến phà Bãi Cháy. Ảnh: Đỗ Giang
Đôi bờ Cửa Lục. Ảnh: Đỗ Khánh
Cảng Hòn Gai. Ảnh: Đỗ Khánh
Cảng Hòn Gai. Ảnh: Đỗ Khánh
Ngã 3 Cột Đồng Hồ. Ảnh: Đỗ Phương
Cột Đồng Hồ, Ảnh: FB Tin Tức Quảng Ninh
Cột đồng hồ. Ảnh tư liệu.
Cột đồng hồ. Ảnh tư liệu
Cột Đồng Hồ. Ảnh tư liệu
Cột Đồng Hồ xưa. Ảnh tư liệu
Khu vực Đảo Rều của TP Hạ Long năm 2008. Ảnh: Tư Liệu
Bến phà Bãi Cháy năm 1920. Nguồn FB Tiệm ảnh Thanh Hà
Làng ven biển Hongay năm 1920 nay là đường bao biển Trần Quốc Nghiễn. Nguồn FB Tiệm ảnh Thanh Hà
Lán Bè, HonGay năm 1920 nay là công viên hoa Hạ Long. Nguồn FB Tiệm ảnh Thanh Hà
Khu nhà sàng tuyển Than HonGay nay là đường 25-10. Nguồn FB Tiệm ảnh Thanh Hà
Cảng than HonGay năm 1920 nhìn từ biển. Nguồn FB Tiệm ảnh Thanh Hà
Toàn cảnh Hòn Gai nhìn từ đồi Ba Đèo. Ảnh: FB France Indochine
Lán Bè - Hòn Gai (1980). Ảnh: Đỗ Kha
Bến thuyền Hòn Gai - 1970. Ảnh: Đỗ Kha
Bến phà Bãi Cháy thời kỳ chống Mỹ. Ảnh: Tư liệu
Năm 1964, mặc dù bị đánh phá ác liệt, nhân dân xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, vẫn dũng cảm sản xuất bên hố bom của kẻ thù. Ảnh: Tư Liệu
Quang cảnh bến phà Hòn Gai sau ngày Hiệp định Paris được ký kết (27-11-1973). Ảnh: Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh
Xóm ven biển dưới chân núi Bài Thơ. Ảnh: Tư liệu
Toàn cảnh Hòn Gai năm 1915. Ảnh: Tư liệu
Toàn cảnh Hòn Gai năm 1907 với những ngôi nhà thưa thớt. Ảnh: Tư liệu
Toàn cảnh Bãi Cháy, Hòn Gai trong những ngày đầu giải phóng. Ảnh: Tư liệu
Đôi bờ Cửa Lục xưa. Ảnh: Tư Liệu
Lán bè cũ. Ảnh: Trương Thái
Toàn cảnh cảng than Hongay (Hòn Gai) năm 1925. Ảnh: FB France Indochine
Bến phà Bãi Cháy thời kỳ chống mỹ. Ảnh: Đỗ Kha