Thay mặt Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười đã trao tặng cho tỉnh Quảng Ninh Huân chương Sao vàng, năm 1985. Ảnh: Tư Liệu
Ngày 30 tháng 6 năm 1967, đồng chí Vi Xuân Hỷ, thay mặt Uỷ ban Hành chính tỉnh nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất cho quân dân Quảng Ninh. Ảnh: Tư Liệu
Đảng bộ và nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức mít tinh mừng miền Nam hoàn toàn giải phóng. Ảnh: Tư Liệu
Năm 1963 Đồng chí Nguyễn Thọ Chân được Ban Bí thư chỉ định là Bí thư Tỉnh ủy sau khi hợp nhất. Ảnh: Tư Liệu
Năm 1963 Đồng chí Hoàng Chính, Bí thư Tỉnh ủy Hải Ninh được chỉ định là Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Tư Liệu
Thủ tướng Phạm Văn Đồng phê duyệt bản đồ phòng thủ biên giới Quảng Ninh. Ảnh: Tư Liệu
Tháng 10/1961, đồng chí Phạm Hùng thay mặt Chính phủ tặng huân chương lao động hạng 3 cho tỉnh Hải Ninh. Ảnh: Tư Liệu
Tháng 7/1974, trong dịp về thăm Quảng Ninh chủ tịch nươc Tôn Đức Thắng đã thân mật thăm hỏi các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Tư Liệu
Tháng 7/1974 trong dịp về thăm Quảng Ninh chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã tới thăm đoàn Hải quân 172. Ảnh: Tư Liệu
Nhân dân vùng mỏ vỡ hoang tăng diện tích gieo trồng. Ảnh: Tư Liệu
Nhân dân các dân tộc Hải Ninh đi dân công tải gạo phục vụ chiến dịch biên giới năm 1950. Ảnh: Tư Liệu
Ngày 30 tết Quý Sửu, Quảng Ninh tổ chức lễ đón nhận huân chương của Chính phủ tặng quân dân Quảng Ninh. Ảnh: Tư Liệu
Ngày 1/5/1951 Bí thư các huyện ủy trong tỉnh Quảng Ninh về họp tại khu căn cứ. Ảnh: Tư Liệu
Năm 1984 tỉnh Quảng Ninh trao tặng huân huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ảnh: Tư Liệu
Lê Đại phát biểu tại đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ 3. Ảnh: Tư Liệu
Lãnh đạo tỉnh QN đang xem máy bay Mỹ bị bắn rơi ở Hà Tu ngày 5.8.1964. Ảnh: Tư Liệu
Đồn Hà Lầm nơi ghi nhận chiến công đại đội Hồ Chí Minh 1946 diệt 20 binh lính Pháp. Ảnh: Tư Liệu
Đc Nguyễn Đức Tâm nguyên bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh phát thẻ đảng viên tại đảng bộ Hòn Gai. Ảnh: Tư Liệu
Đại hội đảng bộ khu Hồng Quảng lần I. Ảnh: Tư Liệu
Chủ tịch Tôn Đức Thắng thăm công nhân mỏ Hà Tu trong dịp chủ tịch thăm tỉnh Quảng Ninh 7-1974. Ảnh: Tư Liệu
Chủ tịch đoàn hội nghị hợp nhất Hồng Quảng và hải Ninh đầu xuân năm 1964. Ảnh: Tư Liệu
Cầu trên đường 18 nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Yên bị ta đánh sập trong chiến dịch Hoàng Hoa Thám. Ảnh: Tư Liệu
Bộ đội công nhân tay bắt mặt mừng trong giờ phút gặp gỡ ngày tiếp quản khu mỏ. Ảnh: Tư Liệu
Bác Hồ tuyên dương công trạng binh chủng Hải Quân và phòng không không quân đã có thành tích bắn rơi máy bay Mỹ và giặc lái ngày 5/8/1964. Ảnh: Tư Liệu
Ba chiến sĩ dũng cảm chống càn tại khu căn cứ Hải Chi trong kháng chiến chống Pháp. Ảnh: Tư Liệu
Khẩu đội phòng không khu phố Bạch Đằng tham gia bắn máy bay Mỹ. Ảnh: Tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Bộ đội ta trên xác chiếc máy bay do E. Alvarez lái. Ảnh: Tư liệu của Thông tấn xã Việt Nam
Bức ảnh có tên Mừng các anh chiến thắng chụp nhóm phụ nữ Dao Thanh Phán mang hoa lên tặng một đơn vị bộ đội vừa giành thắng lợi trên đỉnh Cao Ba Lanh năm 1979.
Bức ảnh Biên giới gió mùa chụp 2 chiến sĩ công an vũ trang (nay là bộ đội biên phòng) tuần tra quan sát trên điểm cao không để biên giới bị bất ngờ.
Chiến sĩ và dân quân hành quân qua suối.
Cõng nước lên chốt.
Nghệ sĩ Vùng mỏ Kim Oanh hát trên điểm cao 600 ở Bình Liêu.
Nhiều nhà báo, nghệ sĩ đã có mặt ở biên giới để động viên tinh thần các chiến sĩ.
Nhà báo, nhiếp ảnh chụp ảnh với một đơn vị xe tăng.
Nữ dân quân Bình Liêu và chiến sĩ công an vũ trang.
Thiếu nhi huyện Yên Hưng (nay là TX Quảng Yên) vót chông gửi ra biên giới đánh giặc.
Trên chốt tiền tiêu bảo vệ biên cương.
Trong hầm pháo của các chiến sĩ bảo vệ biên giới phía Bắc.
Tiếng hát át chiến tranh. Bức ảnh chụp đoàn văn công xung kích của thanh niên Quảng Ninh đang biểu diễn tại Pò Hèn, cuối tháng 2-1979. Ảnh: Trương Thái.
Nghệ sĩ Vùng mỏ Kim Oanh và đội văn công xung kích của Công ty Than Hòn Gai biểu diễn phục vụ bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới. Ảnh: Đoàn Đạt.