Đội tự vệ Quảng Ninh chiến đấu bắn máy bay Mỹ, ngày 5-8-1964. (Ảnh tư liệu)
San lấp hố bom cung đường 5 thị xã Hòn Gai sau khi giặc Mỹ đánh phá ngày 10-5-1972. Ảnh: Trương Thái
Trận địa pháo cao xạ 88 tiểu đoàn 207 bán máy bay Mỹ trong trận chiến Bạch Đằng trên bầu trời Hạ Long. Ảnh: Tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Lực lượng hải quân Quảng Ninh trong trận chiến ngày 5-8-1964 bên sông Cửa Lục. Ảnh: Tư liệu
Lực lượng hải quân Quảng Ninh trong trận chiến ngày 5-8-1964 bên sông Cửa Lục. Ảnh: Tư liệu
Khẩu đội pháo tàu T144 Hải quân đã anh dũng chiến đấu bắn trả máy bay Mỹ 5.8 trên Vịnh. Ảnh: Tư liệu
Dân quân, tự vệ Cảng Hòn Gai bảo vệ Quảng Ninh trong trận chiến hào hùng ngày 5-8-1964 bên sông Cửa Lục. Ảnh: Tư liệu
Pháo phòng không bảo vệ Hạ Long trong trận chiến hào hùng ngày 5-8-1964 bên sông Cửa Lục. Ảnh Tư liệu
Các chiến sĩ tàu 134 đã anh dũng chiến đấu bắn máy bay Mỹ trên vịnh Hạ Long. Đơn vị đang nghe đài sau tin chiến thắng. Ảnh: Tư liệu
Các chiến sĩ pháo phòng không bảo vệ Hạ Long đọc tin chiến thắng. Ảnh: Tư liệu
Bộ đội tuần tiễu 79 tân thuộc đoàn 130 Hải quân đang bắn trả máy bay Mỹ ngày 5.8.1964 trên Vịnh Hạ Long. Ảnh: Tư liệu
Tàu thuyền chở bộ đội từ Bãi Cháy sang Hòn Gai. Ảnh: Tư liệu
Nhân dân và công nhân mỏ Hòn Gai mít tinh phản đối đế quốc Mỹ cho máy bay bắn phá khu mỏ. Ảnh: Tư liệu
Đỉnh núi Bài thơ nơi xuất hiện cờ đảng hưởng ứng ngày quốc tế lao động. Ảnh: Tư liệu
Các đại biểu về dự hội nghị cán bộ đặc khu Hòn Gai 1950. Ảnh: Tư liệu
Bộ đội vào tiếp quản từ Bãi Cháy sang Hòn Gai. Ảnh: Tư liệu
Bưu điện Hòn Gai (nay là vị trí Bưu điện tỉnh Quảng Ninh) từng là trụ sở của Việt Minh sau khi ta giành chính quyền ở Hòn Gai ngày 24-8-1945. Ảnh: Tư liệu Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh
Trận địa pháo phòng không đánh trả máy bay Mỹ bên bờ Vịnh Hạ Long. Ảnh của cố NSNA Trương Thái
Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của Khu mỏ do đồng chí Nguyễn Văn Cừ thành lập. Đồng chí Đặng Châu Tuệ (ngoài cùng bên trái) được chỉ định làm Bí thư chi bộ cùng các đồng chí Bùi Văn Mạo, Vũ Thị Mai, Bùi Đức Giao, Nguyễn Huy Sán. Ảnh tư liệu
Lễ công bố thành lập TP Hạ Long năm 1994. Ảnh: Đỗ Khánh
Niềm vui đại thắng 30-4-1975 tại Hòn Gai. Ảnh: Trương Thái
Nhân dân thị xã Hòn Gai xuống đường mừng ngày giải phóng miền Nam. Ảnh: Trương Thái
Nhà máy cơ khí Cẩm Phả đón nhận cờ thi đua khá nhất và lẵng hoa của Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng năm 1972. Ảnh: Đoàn Đạt
Công nhân kho chính Hòn Gai cùng nhân dân đón mừng bộ đội vào tiếp quản (4-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Cụ Ngô Thị Trang ở Hòn Gai dù bị lòa cả hai mắt vẫn đi đón bộ đội về tiếp quản (4-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Nhân dân Hòn Gai vui đón bộ đội vào tiếp quản (4-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Nhân dân Hòn Gai vui đón bộ đội vào tiếp quản (4-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Nhân dân Hòn Gai vui đón bộ đội vào tiếp quản (4-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Những bó hoa tươi thắm của nhân dân Hòn Gai được trao tận tay các chiến sỹ vào tiếp quản (4-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Quân Pháp chưa rút hết khỏi Hòn Gai, nhân dân ta đã treo cờ trên nóc rạp Bạch Đằng (4-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Ủy ban quân quản vào tiếp quản thị xã Hòn Gai ngày (25-4-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Quang cảnh buổi mít tinh mừng vùng mỏ được giải phóng tổ chức tại Hòn Gai (1-5-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Bộ đội diễu hành trong buổi mít tinh mừng vùng mỏ được giải phóng tổ chức tại Hòn Gai (1-5-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Ban Quân quản trên lễ đài trong buổi mít tinh mừng vùng mỏ được giải phóng tổ chức tại Hòn Gai (1-5-1955). Ảnh tư liệu của Bảo tàng Quảng Ninh
Nhà máy Điện Cột 5 Hòn Gai bị bom Mỹ tàn phá năm 1972. Ảnh: Tư liệu
Khách sạn nội địa Hòn Gai bị máy bay Mỹ bắn phá năm 1972. Ảnh: Tư liệu
Quân pháp rút khỏi khu mỏ tại bến phà Bãi Cháy (24/4/1955). Ảnh: Tư Liệu
Làng chài đón mừng ngày giải phóng. Ảnh: Tư Liệu
Trung úy An-vơ-rê Ê-vơ-rét tên giặc lái Mỹ đầu tiên bị quân và dân Quảng Ninh bắt sống trong trận đầu (5/8/1964). Ảnh: Nguyễn Công Vượng
Bãi Cháy ngày giải phóng. Ảnh: Tư Liệu
Bến phà Bãi Cháy thời kỳ chống Mỹ. Ảnh: Đỗ Kha